Lợi thế cạnh tranh là gì? Xác định ưu thế cho doanh nghiệp

Bất cứ một doanh nghiệp khi kinh doanh đều mong muốn tối đa hóa lợi doanh thu và lợi nhuận. Để duy trì được điều này, lợi thế cạnh tranh sẽ đóng vai trò rất quan trọng. Đây là điểm giúp doanh nghiệp trở nên khác biệt so với các đối thủ trên thị trường. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ được ưu thế của doanh nghiệp mình? Vậy lợi thế cạnh tranh là gì? Cách xác định lợi thế cho doanh nghiệp hiện nay như thế nào là đúng? Tất cả sẽ có trong bài viết sau, hãy cùng theo dõi nhé!

Dịch vụ cho thuê văn phòng ảo tại Replus giúp startup trẻ khởi nghiệp kinh doanh thành công, tiết kiệm chi phí hoạt động của doanh nghiệp lên đến 85%. Sở hữu ngay địa chỉ kinh doanh đắc địa tại tphcm với giá chỉ từ 9.900đ/ngày.

>> Đọc bài viết sau để biết thêm chi tiết: oecc.vn/van-phong-ao/

Cạnh tranh là gì?

Cạnh tranh trong kinh doanh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với đối thủ cạnh tranh nhằm mang lại nhiều vị thế nhất cho doanh nghiệp. Điều này tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa hay các lợi thế kinh tế nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho mình.

BÍ MẬT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH

Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh

Lợi thế cạnh tranh là gì?

Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật, trong khi các đối thủ cạnh tranh khác lại không làm được điều này. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt hơn so với những doanh nghiệp khác. Đây là yếu tố cần thiết phải có giúp công ty ngày thành công và tồn tại lâu dài, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.

Xem thêm  Bài viết về lợi ích của Internet bằng tiếng Anh [Hay nhất] - Step Up English

Lợi thế cạnh tranh tồn tại trong doanh nghiệp sẽ mang lại những lợi ích như lợi thế về chi phí, mang lại lợi ích vượt xa với các sản phẩm phẩm tranh tranh. Vây có thể thấy, yếu tố này giúp công ty cung cấp giá trị cao cho khách hàng. Từ đó, tạo ra lợi nhuận lớn hơn cho chính công ty.

Có thể thấy, công ty sử dụng nguồn lực và khả năng của nó sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh và mang lại giá trị vượt trội. Với hai lợi thế chi phí và lợi thế khác biệt – đây là những ưu thế công ty vì nó mô tả vị trí đúng của công ty trong ngành cả về chi phí lẫn sự khác biệt.

Lợi thế cạnh tranh mang lại gì cho bạn
Lợi thế cạnh tranh mang lại gì cho bạn

Lợi thế cạnh tranh được chia những loại khác nhau nào?

  • Khách hàng mua sản phẩm vì chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh.
  • Khách hàng mua sản phẩm vì giá cả của doanh nghiệp thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
  • Sản phẩm của doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt được khách hàng đánh giá cao.
  • Các dịch vụ của doanh nghiệp hơn đối thủ cạnh tranh về thanh toán, giao hàng, thái độ của nhân viên.
  • Thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng nhiều hơn đối thủ.

Lợi thế cạnh tranh là gì? Cách xác định lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp 1

Bạn muốn khởi nghiệp kinh doanh nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Hãy nhập form liên hệ để được tư vấn hoặc bấm gọi ngay để tìm hiểu về dịch vụ văn phòng ảo. Văn phòng ảo mang lợi thế cạnh tranh tối ưu và là giải pháp hàng đầu cho doanh nghiệp trẻ.

Xem thêm  Marketing điện tử là gì? Điểm đặc biệt của thể loại marketing điện tử

Cách xác định

Có khá nhiều quan điểm về lợi thế kinh doanh, tuy nhiên mục đích để xây dựng chiến lược là đảm bảo cho doanh nghiệp giành được lợi thế bền vững so với đối thủ cạnh tranh một cách hiệu quả nhất. Vậy vấn đề đặt ra, bằng con đường nào? Cách thức nào để giành lợi thế trong kinh doanh. Chính vì lẽ đó, những yếu tố sau đây sẽ giúp bạn quán triệt trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh.

Xác định lợi thế cạnh tranh của bạn so với đối thủ
Xác định lợi thế cạnh tranh của bạn so với đối thủ

Tập trung vào các nhân tố then chốt để giành thắng lợi

Để doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ thì trước hết doanh nghiệp phải tìm ra các lĩnh vực, nhân tố then chốt. Đây là các yếu tố đóng vai trò quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó giành lợi thế chiến lược hơn các đối thủ.

Dựa vào phát huy ưu thế tương đối

Chiến lược kinh doanh được dựa vào lợi thế so sánh tuyệt đối trong sản xuất và dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh. Nhờ đó, tìm ra sự khác biệt, điểm mạnh của mình để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả. Với ưu thế về các mặt sau: Chủng loại, chất lượng, giá bán sản phẩm, kỹ thuật công nghệ, hệ thống tiêu thụ. Từ đó, doanh nghiệp xây dựng ưu thế so với đối thủ cách tranh.

Lợi thế cạnh tranh là gì? Cách xác định lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp 1

Dựa trên yếu tố sáng tạo

Để kinh doanh đột phá, doanh nghiệp phải có các nhân tố đốt phá, sáng tạo trong công nghệ. Đồng thời, chấp nhận thách thức, rủi ro sẽ mang lại những thành công bất ngờ.

Xem thêm  Các Ví Dụ Về Thông Tin Trong Quản Trị Là Gì? Cùng Tìm Hiểu Vai Trò Của Thông Tin Trong Quản Lý
Doanh nghiệp cần có yếu tố đột phá so với đối thủ
Doanh nghiệp cần có yếu tố đột phá so với đối thủ

Dựa trên nền tảng khai thác khả năng của nhân tố bao quanh yếu tố then chốt

Để chiếm được lợi thế, doanh nghiệp cần lựa chọn các nhân tố then chốt nhằm cải tiến sản phẩm, dịch vụ tạo ra ưu thế với đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, để đạt được lợi thế đó, doanh nghiệp phải có chi phí cho một sản phẩm thấp hơn đối thủ. Làm thế nào, sản phẩm của mình khác biệt để có thể tính giá cao hơn?

Bên cạnh đó, để khách hàng trả giá cao hơn sản phẩm của đối thủ thì chắc chắn sản phẩm của mình phải cạnh trạnh hơn trên một phương diện nào đó như: chất lượng, thời gian cung ứng, dịch vụ khi bán hàng, dịch vụ hỗ trợ…

>> Tìm hiểu ngay văn phòng ảo là gì để sở hữu ngay cho doanh nghiệp mình thêm một lợi thế cạnh tranh ưu việt với mức giá cực thấp.

Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải làm tốt trên cách phương diện: hiệu quả, chất lượng, đổi mới nhanh, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Đây là cách cơ bản cắt giảm chi phí và đa dạng hóa sản phẩm.

Dịch vụ văn phòng Replus đã cho bạn thấy, lợi thế cạnh tranh đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập. Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ cũng như có kế hoạch rõ ràng trong việc hoạch định lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.

>>Xem thêm: 5 tuyệt chiêu tăng doanh số bán hàng theo mùa