Chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì? | oecc.vn

Chứng chỉ năng lực xây dựng là gì? Có các loại chứng chỉ năng lực xây dựng gì? Bạn có biết chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì hay không?… Cùng Viện Xây dựng tìm hiểu chi tiết các quy định pháp luật và thông tin liên quan đến chứng chỉ năng lực xây dựng và một số thuật ngữ chuyên ngành của chứng chỉ xây dựng tiếng Anh trong bài viết dưới đây.

>>> Xem thêm:

Các lĩnh vực cấp chứng chỉ năng lực xây dựng

Các loại chứng chỉ năng lực xây dựng hiện hành

chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì
chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì

Định nghĩa chứng chỉ năng lực xây dựng

Muốn hiểu rõ chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì thì trước hết chúng ta cần biết vậy chứng chỉ năng lực xây dựng được pháp luật giải thích như thế nào.

Theo các quy định pháp luật hiện hành, chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa tại Nghị định 100/2018 NĐ-CP sửa đổi bởi Nghị định 59/2015 NĐ-CP.

Theo đó, chứng chỉ năng lực xây dựng được hiểu là một bản đánh giá năng lực tóm gọn của Bộ Xây Dựng, Sở xây dựng cấp cho tổ chức tham gia hoạt động xây dựng.

Một lưu ý chứng chỉ này chỉ áp dụng với tổ chức Việt Nam, không áp dụng với các tổ chức xây dựng nước ngoài.

Có ba hạng chứng chỉ năng lực từ hạng I đến hạng III. Mỗi hạng đó cơ quan có thẩm quyền cấp khác nhau. Nếu như chứng chỉ hạng I do Bộ Xây dựng cấp thì chứng chỉ hạng II và hạng III lại được giao cho Sở Xây dựng của các tỉnh thành cấp.

Bắt buộc phải có chứng chỉ năng lực xây dựng không?

Căn cứ quy định tại Khoản 38, Khoản 39 Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014 và Khoản 20 Điều 1 Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.

Nghị định 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 19 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP như sau:

Xem thêm  Cách hỏi đường, chỉ đường bằng Tiếng Anh siêu dễ để áp dụng

Điều 57. Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng

  1. Tổ chức phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định khi tham gia hoạt động xây dựng các lĩnh vực sau đây:
  2. a) Khảo sát xây dựng, bao gồm: Khảo sát địa hình; khảo sát địa chất công trình.
  3. b) Lập quy hoạch xây dựng.
  4. c) Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình, bao gồm: Thiết kế kiến trúc công trình; thiết kế kết cấu công trình dân dụng – công nghiệp; thiết kế cơ – điện công trình; thiết kế cấp – thoát nước công trình; thiết kế xây dựng công trình giao thông; thiết kế xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; thiết kế xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật.
  5. d) Quản lý dự án đầu tư xây dựng.

đ) Thi công xây dựng công trình.

  1. e) Giám sát thi công xây dựng công trình.
  2. g) Kiểm định xây dựng.
  3. h) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
  4. Tổ chức khi tham gia hoạt động xây dựng các lĩnh vực quy định từ điểm a đến điểm e khoản 1 Điều này phải có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng (sau đây gọi tắt là chứng chỉ năng lực).
  5. Tổ chức tham gia hoạt động xây dựng quy định tại khoản 1 Điều này phải là doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc tổ chức có chức năng hoạt động xây dựng được thành lập theo quy định của pháp luật và đáp ứng các yêu cầu cụ thể đối với từng lĩnh vực hoạt động xây dựng theo quy định tại Nghị định này.
  6. Chứng chỉ năng lực có hiệu lực tối đa 10 năm.
  7. Chứng chỉ năng lực có quy cách và nội dung chủ yếu theo mẫu tại Phụ lục IX Nghị định này.
  8. Chứng chỉ năng lực được quản lý thông qua số chứng chỉ năng lực, bao gồm 02 nhóm ký hiệu, các nhóm được nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-), cụ thể như sau:
  9. a) Nhóm thứ nhất: Có tối đa 03 ký tự thể hiện nơi cấp chứng chỉ được quy định tại Phụ lục VII Nghị định này.
  10. b) Nhóm thứ hai: Mã số chứng chỉ năng lực.
  11. Bộ Xây dựng thống nhất quản lý về việc cấp, thu hồi chứng chỉ năng lực; quản lý cấp mã số chứng chỉ năng lực; hướng dẫn về đánh giá cấp chứng chỉ năng lực; công khai danh sách tổ chức được cấp chứng chỉ trên trang thông tin điện tử của mình; tổ chức thực hiện thủ tục cấp chứng chỉ năng lực trực tuyến.”.
Xem thêm  Bất động sản tiếng anh là gì? Liệu bạn đã biết rõ về khái niệm này

Như vậy, theo quy định trên các tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng thuộc 8 lĩnh vực nêu trên bắt buộc phải có chứng chỉ năng lực xây dựng.

Nếu không các đơn vị đó sẽ không được tham gia đấu thầu, thanh quyết toán công trình.

Thêm nữa, chứng chỉ năng lực xây dựng là điều kiện tiên quyết đối với các chủ thể (tổ chức) khi muốn tham gia vào các hoạt động xây dựng.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý pháp luật Việt Nam không yêu cầu chứng chỉ năng lực xây dựng với tổ chức xây dựng nước ngoài.

Cũng theo quy định trên, có thể thấy có những loại chứng chỉ năng lực xây dựng sau:

  • Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng;
  • Chứng chỉ năng lực tư vấn, lập quy hoạch xây dựng;
  • Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình;
  • Chứng chỉ năng lực lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng công
  • trình;
  • Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án;
  • Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình;
  • Chứng chỉ năng lực giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây
  • dựng;
  • Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công

Vậy bạn đã biết chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì chưa?

Chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì?

Tại đây, chúng tôi xin tổng hợp một số thuật ngữ cơ bản nhất trong tiếng Anh như: Chứng chỉ hành nghề xây dựng trong tiếng Anh; chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng Anh là gì; các từ tiếng Anh liên quan đến cán bộ kỹ thuật; công nhân kỹ thuật; dự án xây dựng tiếng Anh…

Xem thêm  Thợ may tiếng Anh là gì? Lựa chọn cho người khéo tay với nghề may

STT Thuật ngữ tiếng Việt Tiếng Anh 1 Chứng chỉ hành nghề xây dựng construction practising certificate 2 Chứng chỉ năng lực xây dựng certificate of construction activity capability 3 Dự án đầu tư xây dựng Investment construction Projects 4 Hoạt động xây dựng Construction activities 5 Quản lí dự án Project management 6 Ban quản lí dự án Project management unit 7 Quy hoạch xây dựng Construction planning 8 Đại diện chủ đầu tư Owner’s representative 9 Chỉ huy trưởng Site manager 10 Kỹ sư xây dựng Construction engineer 11 Kỹ sư công trường Site engineer 12 Công nhân xây dựng Construction worker 13 Thầu chính Main contractor 14 Thầu phụ Sub-contractor

Tại sao nên lựa chọn dịch vụ đào tạo cấp chứng chỉ xây dựng của Viện Xây dựng?

Viện Xây Dựng là tổ chức được thành lập từ lâu đời. Viện tự hào là đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ tư vấn đào tạo chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì hàng đầu tại Việt Nam. Đến với chúng tôi quý khách sẽ được hưởng các lợi ích sau:

  • Tư vấn thủ tục cấp chứng chỉ doanh nghiệp, cá nhân quy trình quản lý nghiệp vụ chuyên ngành, các tài liệu khác.
  • Bạn được cắt giảm tất cả các khâu trung gian.
  • Hồ sơ của các bạn được xử lý nhanh gọn, tiết kiệm tối đa thời gian, kinh phí cho doanh nghiệp.
  • Đội ngũ tư vấn là những nhân viên chuyên nghiệp, chính xác, hoạt động 24/24.
  • Tỷ lệ cấp chứng chỉ năng lực xây dựng thành công 100%, đảm bảo hướng tới thứ hạng cao nhất.

Như vậy, chứng chỉ năng lực xây dựng tiếng anh là gì chính là certificate of construction activity capability. Hy vọng bài viết này có ích đối với bạn. Để được tư vấn, hỗ trợ giải đáp các thắc mắc vui lòng liên hệ hotline của chúng tôi: Hotline: 0904.889.859 – 0908.060.060